Những cửa biển âm thầm khép lại

Trong 6 “con rồng” của hệ thống sông Tiền, rồng Ba Lai đã cạn, không đủ sức vùng vẫy vươn ra biển lớn, nên bị phù sa bồi lắng dần và nghẽn ở đầu ra cửa biển.

Trước sự xâm ngập mặn ngày càng sâu, vào năm 2000, một dự án thủy lợi lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được khởi công gần cửa sông. Đó là công trình Cống – Đập Ba Lai, thay thế sông Ba Lai. Nó đảm nhận nhiệm vụ tháo chua, rửa phèn vào mùa mưa lũ và ngăn chặn nước biển xâm nhập vào mùa nắng.

Mặc dù không còn tự do vươn ra biển lớn, nhưng dòng Ba Lai đã khắc chế tình trạng xâm ngập mặn và nhiều diễn biến bất thường của biến đổi khí hậu. Trong tương lai, các nhánh sông Rồng có thể bị nước biển lấn sâu vào giữa đồng bằng, nhưng Ba Lai sẽ là hồ dự trữ nước ngọt lớn để cung cấp nước sinh họat cho hàng triệu cư dân vùng hạ lưu sông Tiền.

Dòng Hậu Giang khi xưa đổ ra biển Đông bằng 3 cửa: Định An, Bassac và Trần Đề. Thế nhưng ngày nay, nhiều người chỉ nói đến 2 cửa: Định An và Trần Đề. Vậy cửa biển Bassac đã biến mất tự bao giờ?

Hiện tại, trong vùng đất Cù Lao Dung có 2 dòng sông lớn gần như chảy song song nhau. Một bên là sông Cồn Cọc đổ ra cửa Định An. Bên còn lại là sông Cồn Tròn đổ sang cửa Trần Đề. Thiết bị định vị vệ tinh toàn cầu đã xác định tọa độ sông Cồn Tròn ngày nay chính là sông Bassac xưa.

Cửa Ba Lai cạn kiệt, cửa Bassac biến mất, phải chăng đó là lời cảnh báo về sức mạnh của những chuyển động và biến đổi lớn lao đang diễn ra phía hạ nguồn.

Sông Mekong từ bao đời nay đã ban tặng cho cư dân ĐBSCL những dòng sữa ngọt lành, vun bồi làng quê trù phú. Nó cũng đã tạo nên nét đẹp 9 nhánh sông Rồng đi vào sử sách. Thế nhưng, sự chuyển động không ngừng của thiên nhiên đã làm cho hạ nguồn Mekong biến đổi.

Theo Vnexpress

 

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ dưới đây:

  • Trụ sở chính: 347A Nguyễn Thượng Hiền, Phường 10, Quận 10, Tp.HCM
  • Cơ sở 2: 20/11C Kỳ Đồng, Phường 09, Quận 3, Tp.HCM.
  • Email: tuvantuyensinh.dlsg@gmail.com
  • Số điện thoại: 028.38.344.856, 028.62.973.210, 028.62.973.211
  • Hotline Tuyển sinh: 0906783686 – 0906776471 – 0988575086
  • Giờ làm việc:

Sáng: 7g30 – 11g30, Chiều: 13g – 16g15 (Vui lòng cập nhật lịch làm việc thường xuyên trên fanpage)

3 Lý do chính

để bạn chọn học tại
Cao đẳng Du lịch Sài Gòn

Chương trình học
70% thực hành, 30% lý thuyết

2.5 năm tiết kiệm thời gian, chi phí

100% sinh viên được giới thiệu việc làm sau khi tốt nghiệp

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Dimsum là gì? 10 Món Dimsum phổ biến dễ làm
Dimsum, một biểu tượng độc đáo của ẩm thực Trung Hoa, đã chinh phục khẩu vị của mọi người trên toàn thế giới. Món ăn này thường xuất hiện trong thực đơn của các nhà hàng Hồng Kông và Đài Loan tại Việt Nam, trở thành lựa chọn yêu thích của nhiều thực khách. Vậy […]
Xem chi tiết
date icon Đăng ngày: 15/04/2025

Roast là gì? Sự khác biệt Roast, Barbecue, Grill trong chế biến món ăn
Trong nghệ thuật chế biến món ăn, các phương pháp như Roast, Barbecue và Grill thường khiến nhiều người nhầm lẫn bởi sự tương đồng về cách nấu nướng. Vậy Roast là gì và điểm khác biệt giữa các kỹ thuật này nằm ở đâu? Cao đẳng Du lịch Sài Gòn sẽ trình bày chi […]
Xem chi tiết
date icon Đăng ngày: 15/04/2025

Kefir là gì​? Công dụng và lợi ích của nấm sữa Kefir
Kefir – Một loại thức uống lên men giàu dinh dưỡng, đang ngày càng trở nên phổ biến trên toàn thế giới nhờ những lợi ích vượt trội đối với sức khỏe. Nhưng bạn đã thực sự hiểu rõ Kefir là gì và vì sao nó lại được xem là “nấm sữa kỳ diệu”? Trong […]
Xem chi tiết
date icon Đăng ngày: 15/04/2025

Confit là gì? Kỹ năng Confit tại nhà hàng Âu
Từng là một phương pháp bảo quản thực phẩm cổ truyền của người Pháp, kỹ thuật Confit giờ đây đã phát triển thành một phong cách chế biến ẩm thực châu Âu, được đông đảo các đầu bếp chuyên nghiệp đánh giá cao và áp dụng rộng rãi trong các món ăn cao cấp. Vậy, […]
Xem chi tiết
date icon Đăng ngày: 15/04/2025

Mirin là gì​? Công dụng của rượu Mirin trong nấu ăn
Dù không sử dụng quá nhiều gia vị, ẩm thực Nhật Bản vẫn chinh phục thực khách bằng hương vị tự nhiên từ nguyên liệu tươi ngon. Trong số những gia vị truyền thống, Mirin đã góp phần biến các món ăn Nhật trở nên thu hút cả về hương, sắc, lẫn vị, khiến người […]
Xem chi tiết
date icon Đăng ngày: 15/04/2025

Vị Umami là gì? Sự thật thú vị về hương vị Umami trong ẩm thực
Trong quá khứ, người ta tin rằng ẩm thực chỉ xoay quanh bốn vị cơ bản: ngọt, chua, mặn và đắng. Tuy nhiên, nhà khoa học Nhật Bản Kikunae Ikeda đã làm thay đổi quan niệm này khi khám phá ra vị thứ năm, mà ông đặt tên là Umami. Vậy, vị Umami là gì? […]
Xem chi tiết
date icon Đăng ngày: 15/04/2025

10